Cát Thạch anh

5 trên 5 dựa trên 1 bình chọn của khách hàng
(1 đánh giá của khách hàng)

In Stock
Compare

Mô tả sản phẩm

Tên mặt hàng Quy cách – Hàm lượng
Kích cỡ (mm)
Cát thạch anh SiO2 > 90% Các chủng loại
Độ ẩm < 5%

1. Thành phần hóa học của Cát thạch anh

Công thức hợp chất chính : SiO2
2. Những đặc điểm chính:

Chúng được tạo thành từ các hạt bị gắn kết mà các hạt này lại có thể là các mảnh vỡ của đá đã tồn tại trước đó hoặc là đơn tinh thể của các khoáng vật. Các chất kết dính hay còn gọi là xi măng gắn kết có tác dụng gắn các hạt này với nhau chủ yếu là canxit, các khoáng vật sét và các khoáng vật silica. Kích thước các hạt cát trong đá cát nằm trong khoảng 0,1 mm tới 2 mm.
Cát kết được phân thành một số nhóm chính dựa trên thành phần khoáng vật và cấu trúc như sau:
Cát kết acco, có hàm lượng fenspat lớn hơn >25%. Độ mài tròn và chọn lọc kém so với cát kết thạch anh. Các loại đá cát kết giàu fenspat thường có nguồn gốc từ sự phong hóa cơ học hoặc phong hóa hóa học các đá granit và đá biến chất.
Cát kết thạch anh, có hàm lượng thạch anh trên >90%, có độ mài tròn và chọn lọc tốt. Cát chỉ toàn thạch anh thường được hình thành trong môi trường xa nguồn cung cấp thạch anh, do thạch anh là một khoáng vật bền nhất. Đôi khi cát kết thuộc loại này được gọi là cát kết “dạng quartzit”, ví dụ Quartzit Tuscarora của các khu vực thuộc dãy núi An pơ.
Cát kết lithic được hình thành từ các mảnh vụn của các đá hạt mịn như đá phiến sét, đá núi lửa và đá biến chất hạt mịn.
Đá xám greywacke, là gồm các mảnh vụn đá, thạch anh và fenspat góc cạnh. Các hạt này thường được bao bọc bên ngoài bởi cấu trúc hạt mịn giống sét phong hóa từ đá phiến sét và một số đá núi lửa
Cát kết Aeolian là loại đá thường được hình thành từ trầm tích gió trong môi sa mạc.
Đá dholpur màu be, rajpura màu hồng, marson màu đồng và khatu màu gỗ tếch là một số loại đá cát.
3. Cát thạch anh trong luyện thép:

Cát Thạnh anh dùng trong bê tông của lò luyện thép và luyện kim loại.

1 đánh giá cho Cát Thạch anh

Chưa có đánh giá nào.

Be the first to review “Cát Thạch anh”